


























Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
can dow hCó nhiều cách hiểu về “tâm lý”. Người nguyên thuỷ có quan điểm cho rằng con người có hai phần: thể xác và tâm hồn. Tâm hồn chính là cội nguồn của tâm lý con người. Tâm hồn là bất tử, con người sau khi chết còn có cuộc sống của tâm linh
Typology: Thesis
1 / 34
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
I. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lenin:
1.1 Chủ nghĩa trọng thương: là học thuyết đầu tiên về phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Lý luận của chủ nghĩa trọng thương là cơ sở cho các chính sách của nhà nước trong thời kỳ ra đời
của CNTB.
+Nguồn gốc của lợi nhuận từ ngoại thương.
tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nội thương”.
Chủ nghĩa trọng
thương
Nghiên cứu: hiện
tượng bên ngoài, bằng
kinh nghiệm
Đối tượng: lĩnh vực
lưu thông
Đại biểu: Toomas
Mun (Anh)
Amontchretien (Pháp)
Giữa thế kỉ XV -
1.2 Chủ nghĩa trọng nông: Lý luận của CN trọng nông có bước tiến xa so với chủ
nghĩa trọng thương, song do giới hạn lịch sử, nhưng còn nhiều hạn chế.
Tìm nguồn gốc của cải trong sản xuất.
Chỉ có lao động sản xuất nông nghiệp tạo của cải.
Lao động nông nghiệp là lao động có ích và tạo ra sản phẩm ròng.
Tư tưởng tự do kinh tế.
F. Quesney: “Chỉ có của cải dân cư ở nông thôn mới đẻ ra của cải quốc gia”- “nông dân
nghèo thì xứ sở nghèo”.
1.3 Kinh tế chính trị Tư sản cổ điển Anh:
cơ sở khoa học.
Chủ nghĩa trọng nông
Dựa trên nền tảng:
học thuyết trật tự tự
nhiên
Đối tượng: lĩnh vực
sản xuất
Đại biểu: F. Quesney
Từ thế kỉ XVII - và A.R.J Turgot
Kinh tế chính trị tư
sản cổ điển Anh
Phương pháp nghiên
cứu: trừu tượng hóa
Đối tượng nghiên cứu:
quá trình sản xuất
Đại biểu: W. Petty;
A.Smith và Đ.
Ricardo
Từ cuối thế kỉ XVII -
nửa đầu thế kỉ XIX
V.I.Lênin: “Học thuyết C.Mác ra đời là sự kế thừa thẳng và trực tiếp những học thuyết
của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học”
. - Sự phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin: C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập ra kinh
tế chính trị macxít và nó được V.I.Lênin phát triển nâng lên ở trình độ cao hơn trong điều kiện
lịch sử mới của CNTB.
Kinh tế chính trị Mác - Lenin là môn khoa học nghiên cứu mặt xã hội của quá trình sản xuất
vật chất, trong lịch sử tiến hóa nhân loại, tức nghiên cứu quan hệ sản xuất, trong mối quan hệ biện
chứng với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lenin:
2.1 Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lenin:
V.I.Lênin: “Kinh tế chính trị tuyệt nhiên không nghiên cứu sự sản xuất mà nghiên cứu
những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội của sản
Cơ sở thực tiễn
Phương thức sản xuất TBCN
thống trị
Giai cấp VS lớn mạnh
Mâu thuẫn giai cấp
xuất.”
KTCT Mác - Lenin
nghiên cứu
Vạch ra quy luật kinh
tế vận động quan hệ
sản xuất
Tác động qua lại với
kinh tế thị trường
Trong tác động qua lại
với lực lượng sản xuất
Trong quá trình tổ
chức sản xuất: Sản
xuất - Phân phối - trao
đổi - Tiêu dùng.
Hoạt động của Quy
luật kinh tế
Mang tính lịch sử
Thông qua hệ thống
các quy luật kinh tế
” Thông qua hoạt
động của con người” Khách quan
Phân loại quy luật kinh tế
QL đặc thù: chỉ hoạt động
trong một PTSX
QL đặc biệt: Hoạt động trong
một số hình thái KT - XH
QL chung: Hoạt động trong
mọi PTSX
Sự cần thiết của nghiên cứu chính trị Mác - Lenin:
Chức năng tư tưởng
Rèn luyện vũ khí tư tưởng
Xây dựng và củng cố niềm
tin vào thắng lợi của CM cả
khi cách mạng khó khăn thất
bại tạm thời
Xây dựng thế giới quan cách
mạng
Chức năng thực tiễn
Công cụ để xây dựng XHCN
Công cụ để cải tạo xã hội
Công cụ đấu trang giai cấp
Lý luận khoa
học của kinh
tế chính trị
Mác - Lenin
Cần thiết học tập
nghiên cứu kinh tế
chính trị Mác -
Lenin
Sự nghiệp
đổi mới đất
nước
Thực tiễn của
đất nước
Khắc phục tình trạng giáo
điều rời xa thực tiễn
Khắc phục tình trạng lạc
hậu về lý luận
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa:
1.1 Sản xuất hàng hóa: là một kiểu tổ chức KT - XH trong đó những sản phẩm được sản
xuất ra nhằm mục đích để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.
Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa:
Đăc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa:
Do có phân công lao động xã hội nên sản phẩm lao động của người này trở nên cần thiết với
người khác, cần cho thị trường cho xã hội. Lao động sản xuất hàng hoá có tính xã hội - lao động xã hội.
Mặt khác, do sự tách biệt về kinh tế cho nên những chủ thể sản xuất độc lập tương đối với nhau. Họ có
Phân công
lao động xã
hội (điều kiện
cần)
Sự tách biệt
về kinh tế
giữa các
chủ thể sản
xuất (điều
kiện đủ)
Các chủ thể
sản xuất có
quan hệ kinh
tế với nhau,
phụ thuộc
nhau
Các chủ thể
sản xuất độc
lập tương đối
với nhau
Sản xuất
hàng hóa
Phân công
lao động
xã hội
Chuyên
môn hóa,
hợp tác
hóa
Phát huy lợi thế
so sánh giữa các
vùng. Tăng
NSLĐ. Phá vỡ
sản xuất tự cung
tự cấp
Mở rộng quan hệ
trao đổi, giao lưu
KT, văn hóa
trong nước và
quốc tế phát triển
Thúc đẩy lực
lượng sản
xuất xã hội
phát triển
Sản xuất
hàng hóa
có quy luật
giá trị
Tiết kiệm
lao động
sống và
lao động
quá khứ
Thúc đẩy kĩ thuật sản xuất
phát triển, tăng năng suất lao
động, tăng chất lượng sản
phẩm. Hàng hóa ngày càng
phong phú. Đời sống dân cư
ngày càng cao
Lao
động
cụ
thể
Là lao động có ích với một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định
Có thao tác riêng kết quả riêng mục đích riêng
Tạo ra giá trị sử dụng
Phạm trù vĩnh viễn
Phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội
Lao
động
trừu
tượng
Là sự hao phí sức lao động nói chung của con người không kể các hình thức cụ
thể của nó
Tạo nên giá trị của hàng hóa
Là phạm trù lịch sử
Hàng hóa
Giá trị
Lao động trừu tượng
Lao động xã hội
Giá trị sử dụng
Lao động cụ thể
Phân công xã hội lao
động
Sự tách biệt về kinh tế
giữa các chủ thể xã hội
Lao động tự nhiên
Sản xuất hàng hóa
(sơ đồ tổng hợp)
1.4 Lượng giá trị hàng hóa: là lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng
hóa đó (được đo bằng thời gian).
Thời gian lao động XH cần thiết là “khoảng thời gian cần để sản xuất ra một hàng hoá
trong điều kiện bình thường của xã hội, nghĩa là trong điều kiện trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ
khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình”.
Sự hình thành từng bộ phận giá trị được phản ánh:
Thời gian lao động
giản đơn trung bình
xã hội cần thiết
Chất giá trị hàng
hóa là lao động
trừu tượng kết tinh
trong hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa nhìu
hay ít là do lao động hao phí
để sản xuất ra hàng hóa đó
quyết định
Lượng lao động xác định
bằng thời gian lao động xã
hội cần thiết.
Lao động giản đơn: là những công việc
tạo ra lượng giá trị thấp nhất; người làm
không cần đào tạo, kinh nghiệm.
Lao động phức tạp: là những công việc
tạo ra lượng giá trị lớn hơn, là bội số của
lao động giản đơn; người qua đào tạo,
kinh nghiệm mới làm được
Quy đổi
Cơ cấu lượng giá trị
hàng hóa
Lao động sản xuất
hàng hóa
Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
Giá trị cũ (C)
Giá trị mới ( V + m)
Giá trị hàng hóa
Giá trị TLLĐ (C1)
Giá trị ĐTLĐ (C2)
Giá trị mới (C)
Giá trị cũ (C)
khác nhau. Nhờ có tiền tệ, các giá trị của hàng hóa và dịch vụ được biểu hiện dưới dạng một
con số cụ thể, giúp dễ dàng so sánh và quyết định trong giao dịch.
hóa và dịch vụ.
lương, thanh toán dịch vụ và các nghĩa vụ tài chính khác.
khoảng thời gian. Người sở hữu tiền có thể cất trữ nó để sử dụng trong tương lai mà không lo
bị mất giá trị nhiều, so với việc cất trữ hàng hóa dễ hỏng.
đồng tiền mạnh như USD, Euro có thể được sử dụng trong các giao dịch quốc tế, thanh toán và
cất trữ giá trị trên toàn cầu.
II. Thị trường và nền kinh tế thị trường:
Dịch vụ
SX và TD diễn
ra đồng thời
Không cất trữ
được
Là hàng hóa vô
hình thỏa mãn
nhu cầu tinh thần
Một số hàng hóa đặc
biệt
Chứng khoán, chứng
quyền và một số
chứng quyền có giá
Thương hiệu
Quyền sử dụng đất
Thị trường
Nghĩa hẹp: là nơi diễn ra trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ
thể kinh tế với nhau
Nghĩa rộng: Là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi ,
mua bán trong xã hội, được hình thành do các điều kiện lịch sử, kinh
tế, xã hội nhất định.
14
Dấu hiệu của cơ chế thị trường: cơ chế hình thành giá cả một
cách tự do, mang tính khách quan
Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các
cân đối của nền kinh tế theo các yêu cầu của quy luật kinh tế
Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn lực
của nền kinh tế.
Kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra sự
phân bổ nguồn lực có hiệu quả trong nền kinh tế.
Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc
gia với nền kinh tế thế giới.
Là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
Cơ chế
thị
trường
Thị trường tư liệu
sản xuất
Thị trường tư liệu
tiêu dùng
Căn cứ vào phạm
vi hoạt động
Thị trường trong nước
Thị trường thế giới
Căn cứ vào đầu
ra, đầu vào
Thị trường các hàng hóa đầu vào
Thị trường hàng hóa đầu ra
Căn cứ vào tính chất
và cơ chế vận hành
Thị trường tự do
Thị trường có điều tiết
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Vai trò
của thị
trường
Phân
loại thị
trường
Căn cứ vào đối
tượng hàng hóa
Các quy luật kinh tế thị trường:
Cơ chế tác động: sự lên xuống của giá cả thị trường xoay quanh giá trị hàng
hóa.
Tác động
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng
năng suất
Phân hóa người sản xuất thành người giàu, người
nghèo một cách tự nhiên
Cung = cầu => Giá cả = Giá trị
Tác động
Điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thông hàng hóa
Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường
Giúp dự đoán xu thế biến động của giá cả
Nội dung: Yêu cầu sản xuất
và trao đổi hàng hóa phải dựa
trên cơ sở hao phí LĐXH cần
thiết
Đối với sản xuất: Hao phí lao động cá
biệt phải phù hợp với hao phí lao
động xã hội cần thiết
Đối với trao đổi: dựa trên nguyên tắc
ngang giá
Quy luật
cung cầu
Vị trí: là quy luật kinh tế điều tiết giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường
Nội dung: cung
hữu cơ, tác động
lẫn nhau và ảnh
hưởng trực tiếp
đến giá
Cung > cầu => Giá cả < Giá trị
Cung < cầu => Giá cả > Giá trị
Quy luật giá
trị
Vị trí: là quy luật cơ bản của sản xuất
III. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường:
Là người sản xuất và cung cấp hàng hóa ra thị
trường
Mục tiêu: tìm kiếm lợi nhuận
Là những người mua hàng hóa và dịch vụ trên thị
trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
Có vai trò quan trọng trong định hướng sản xuất
Là những chủ thể kết nối thông tin
Giúp tăng cơ hội thực hiện các giá trị của HH, thỏa
mãn nhu cầu người tiêu dùng
Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về KT,
khắc phục những khuyết tật thị trường
Quy luật lưu
thông tiền tệ
Khối lượng tiền cần thiết chi lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng
hóa được đư ra thị trườngvà tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ.
Công thức: M^ =^
PQ
V
M: là số lượng tiền cần thiết cho LT
P: giá cả
Q: khối lượng hàng hóa
V: số vòng lưu thông của đồng tiền
M =
[ PQ −( PQb + PQk )+ PQd ]
V
Trong đó: M: số lượng tiền cần cho lưu thông.
PQ: tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được lưu thông
PQb: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
PQk: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
PQd: tổng giá cả hàng hóa đến ký thanh toán
P: mức giá; Q: khối lượng HH; V: số vòng lưu thông của đồng tiền
I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư:
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
Công thức chung: T – H – T’
*** Hàng hóa sức lao động**
Lưu thông hàng
hóa giản đơn: H -
Lưu thông hàng
hóa TBCN T – H
Giống nhau
Yếu tố vật chất: tiền và hàng hóa
Hành vi lưu thông: mua và bán
Lực lượng tham gia: người mua và người bán
Khác nhau
Trình tự vận động: (1) bán rồi mua - (2) mua rồi bán
Điểm xuất phát và điểm kết thúc: (1) hàng hóa - (2)
tiền
Trung gian của vận động: (1) T là môi giới để trao đổi
hàng hóa. (2) H là môi giới để tiền tệ lưu thông
Vận động của T: (1) T chuyển thành hàng hóa và mất
đi trong lưu thông. (2) T ứng trước ra để sau đó thu về
Về mục đích của quá trình: (1) giá trị sử dụng - (2)
giá trị tăng thêm
Giới hạn vận động: (1) có giới hạn. (2) sự lớn lên
không ngừng của giá trị T - H - T’ - H - T’’- H -
C.Mác viết: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”.
Đặc điểm hàng hóa sức lao động:
cầu vật chất và tinh thần) cho bản thân gia đình, tức tiền công
C.Mác: “ Giá trị thặng dư là bộ phận mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán
sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người mua hàng hóa sức lao
động)”.
Sản xuất giá trị thặng dư: là sản xuất ra lượng giá trị (lao động kết tinh), vượt ra ngoài giá
trị hàng hóa sức lao động (tiền công) của Công nhân làm thuê và thuộc về chủ Tư Bản.
Tư bản là giá trị đem lại giá trị tiêu dùng
Điều kiện sức lao động trở
thành hàng hóa
Người lao động không có đủ
các TLSX cần thiết để tự kết
hợp với SLĐ của mình tạo
ra hàng hóa để bán, cho nên
họ phải bán SLĐ
Người lao động được tự do
về thân thể
Tư bản bất biến Tư bản khả biến
Định nghĩa Bộ phận tư bản biến thành TLSX
Là bộ phận tư bản biến
thành sức lao động không
tái hiện ra, nhưng thông
qua lao động trừu tượng
của công nhân làm thuê mà
tăng lên, tức là biến đổi về
lượng.