Download Công ty đang trên đà phát triển với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu, lợi nhuận và and more Summaries Deductive Database Systems in PDF only on Docsity!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Marketing
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Thảo
Lớp : 202 1 DHMARK0 2
Mã số sinh viên : 202 1605445
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Hồng Nhung
HÀ NỘI - 202 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Marketing
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Thảo
Lớp : 202 1 DHMARK0 2
Mã số sinh viên : 202 1605445
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Hồng Nhung
HÀ NỘI – 202 4
(Ký tên và ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Giảng viên hướng dẫn: ThS.Phạm Hồng Nhung Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thảo Mã sinh viên: 2021605445 Lớp: 2021DHMARK02 Khóa: 16 Ngành: Marketing A. Phần chấm điểm báo cáo Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm chấm 1.Thái độ, trách nhiệm của SV trong quá trình TTCSN 2, Ý thức chấp hành kỷ luật, chấp hành thời gian theo quy định
Ý thức tự giác trong học tập và nghiên cứu 0, Tác phong làm việc, trình bày báo cáo chuyên nghiệp 0, Tính năng động, sáng tạo trong giải quyết công việc 0,
2. Nội dung báo cáo thực tập cơ sở ngành 8, 2.1. Giới thiệu doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị thực tập - Lịch sử hình thành và phát triển (^) 0, Hà Nội, ngày… … tháng …… năm 2024 Giáo viên hướng dẫn
- Chức năng, nhiệm vụ chính
- Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
- Công tác tổ chức Marketing cuả doanh nghiệp
2.2. Những chủ đề kiến tập
- Chiến lược, kế hoạch phát triển doanh nghiệp
- Chính sách sản phẩm
- Chính sách giá
- Chính sách phân phối
- Công tác quản trị truyền thông marketing
2.3. Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện
- Đánh giá chung về các công tác marketing
- Đề xuất hoàn thiện
Tổng 10, (Điểm tối đa 10 điểm, điểm làm tròn theo bước điểm 0,5) B. Nhận xét chung về báo thực tập cơ sở ngành: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hà Nội, ngày ... tháng 6 năm 202 4 Giảng viên hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH (Dành cho giảng viên phản biện) Giảng viên phản biện: Ngô Văn Quang Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thảo Mã sinh viên: 2021605445 Lớp: 2021DHMARK02 Khóa: 16 Ngành: Marketing A. Phần chấm điểm báo cáo Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm chấm
1. Hình thức trình bày báo báo (^) 1, 1.1. Cấu trúc đúng theo quy định (^) 0, 1.2. Hình thức trình bày, căn chỉnh đúng theo quy định (^) 0, 1.3. Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không sai lỗi chính tả (^) 0, 2. Nội dung báo cáo thực tập cơ sở ngành (^) 8, 2.1. Giới thiệu doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị thực tập - Lịch sử hình thành và phát triển
- Chức năng, nhiệm vụ chính
- Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
MỤC LỤC
- LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................
- PHẦN 1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ.............................................................................
- 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển đơn vị thực tập.........................................................................
- 1.1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp................................................................................................................
- 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp..................................................................................
- 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị thực tập..............................................................................
- 1.2.1. Các chức năng của đơn vị thực tập...........................................................................................................
- 1.2.2.Nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty.....................................................................................
- 1.2.3. Các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty....................................................................................
- 1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Công ty................................................................................
- 1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty...............................................................................
- 1.4.1. Sơ đồ về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận............................................
- 1.4.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận................................................................................
- 1.5. Công tác tổ chức Marketing của Công Ty Cổ Phần Vinh Hưng Phát............................................
- 1.5.1.Tổng quan về hoạt động Marketing trong doanh nghiệp..........................................................................
- 1.5.2. Hình thức tổ chức phòng marketing của công ty CPQT VHP....................................................................
- 1.5.3. Chức năng và nhiệm vụ của Marketing trong doanh nghiệp....................................................................
- PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ..............................................................................
- 2.1. Chiến lược, kế hoạch phát triển doanh nghiệp..........................................................................
- 2.1.1.Chiến lược phát triển doanh nghiệp..........................................................................................................
- 2.1.2. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp....................................................................................................
- 2.1.3. Mục tiêu, sứ mệnh và tầm nhìn của doanh nghiệp..................................................................................
- 2.1.4. Kế hoạch và định hướng phát triển doanh nghiệp...................................................................................
- 2.2. Công tác nghiên cứu Marketing.................................................................................................
- 2.2.1. Nội dung hoạt động nghiên cứu thị trường tại đơn vị..............................................................................
- 2.2.2. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu............................................................................
- 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của công ty..................................................................
- 2.2.4. Hệ thống hoá thông tin tại Công ty CP VHP..............................................................................................
- 2.3. Chính sách sản phẩm.................................................................................................................
- 2.3.1. Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp....................................................................................................
- 2.3.2. Các cấp độ cấu thành sản phẩm của doanh nghiệp..................................................................................
- 2.3.3. Mức độ đóng góp vào doanh số bán của từng nhóm sản phẩm của doanh nghiệp................................
- 2.3.4. Các hoạt động phát triển và cải tiến sản phẩm.........................................................................................
- 2.3.5. Phân tích các dịch vụ chăm sóc khách hàng tại doanh nghiệp.................................................................
- 2.3.6. Chính sách thương hiệu của doanh nghiệp...............................................................................................
- 2.3.7. Chính sách bao bì sản phẩm của doanh nghiệp........................................................................................
- 2.4. Chính sách giá sản phẩm............................................................................................................
- 2.4.1. Phân tích chiến lược giá sản phẩm của doanh nghiệp..............................................................................
- 2.4.2. So sánh giá sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh.............................................................
- ty.......................................................................................................................................................................... 2.4.3. Các hoạt động giảm giá chiết khấu ưu đãi về giá của từng sản phẩm cho danh mục sản phẩm của công
- 2.5. Chính sách phân phối.................................................................................................................
- 2.4.1. Phân tích các kênh phân phối sản phẩm của đơn vị, các đặc tính của kênh phân phối của đơn vị.........
- 2.4.2 Các hình thức kênh, kiểu kênh, số lượng các kênh phân phối của công ty...............................................
- phối của doanh nghiệp........................................................................................................................................ 2.4.3. Các yêu cầu đối với từng cấp kênh phân phối, công tác tổ chức và quản lý kênh, phát triển kênh phân
- 2.4.4. Các ưu đãi, chính sách kiểm soát với từng cấp kênh phân phối của doanh nghiệp.................................
- 2.6. Công tác quản trị truyền thông marketing.................................................................................
- 2.5.1. Phân tích các chiến dịch truyền thông của công ty trong 3 năm qua.......................................................
- 2.5.2 Đánh giá hiệu quả các chương trình truyền thông...................................................................................
- PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN.....................................................
- 3.1. Đánh giá chung..........................................................................................................................
- 3.1.1. Những ưu điểm.........................................................................................................................................
- 3.1.2. Những hạn chế..........................................................................................................................................
- 3.1.3. Ma trận SWOT về marketing của đơn vị...................................................................................................
- 3.2. Đề xuất hoàn thiện....................................................................................................................
- 3.2.1. Định hướng chiến lược và hoạt động marketing......................................................................................
- 3.2.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho doanh nghiệp...................................................
- 3.2.3. Đề xuất với bản thân.................................................................................................................................
- TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................
Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thảo PHẦN 1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển đơn vị thực tập
1.1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp
- Tên công ty: Công ty cổ phần quốc tế Vinh Hưng Phát
- Mã số Thuế: 0108278307
- Đại diện Pháp Luật: Đoàn Văn Tú (Giám đốc)
- Ngày cấp giấy phép: 16/05/
- Website: https://fgbike.vn/
- Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Ngoài Nhà Nước Hệ thống cửa hàng chuyên doanh:
- Cơ sở 1: Số 10 Phạm Tuấn Tài, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy,thành phố Hà Nội.
- Cơ sở 2: Số 115, Ngõ 164 Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- Cơ sở 3: 354 Đường số 8, Phường 11, Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
- Cơ sở 4: 160 Đường Nguyễn Công Chứ, thành phố Nam Định. Lĩnh vực hoạt động:
- Mã ngành 3092: Sản xuất xe đạp và xe cho người tàn tật.
- Mã ngành 9529: Sửa chữa xe đạp, đồng hồ, đồ dùng cá nhân và gia đình.
- Mã ngành 4649: Bán buôn xe đạp
- Mã ngành 4763: Bán lẻ thiết bị, dụng cụ thể dục, thể thao trong các cửa hàng chuyên doanh. 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp Trong thời buổi hiện nay, khi nền kinh tế nước ta ở giai đoạn phát triển và hội nhập toàn cầu thì các doanh nghiệp tư nhân cũng bắt kịp xu hướng và ngày càng phát triển hơn. Công ty CP quốc tế Vinh Hưng Phát là công ty hoạt động đa lĩnh vực,trước đó là khởi
nghiệp với các ngành nghề đồ ăn khác nhưng chuyển hướng sang sản phẩm thể dục thể thao, trong đó hiện nay hoạt động chủ yếu là bán lẻ các dòng xe đạp thể thao, xe thể dục trong nhà, cung cấp dịch vụ sửa chữa xe đạp với thương hiệu chính là Xedap88. Công ty thành lập từ đầu tháng 4/2018, ban đầu là một cửa hàng chuyên sửa chữa xe đạp nhỏ tại số 32 Đường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Với sự phát triển không ngừng của nền Kinh tế Việt Nam thì công ty cũng có sự phát triển theo xu hướng và mở rộng thêm các ngành kinh doanh là mở bán thêm nhiều dòng xe đạp và thiết bị thể thao khác. Trong năm 2018-2019, công ty mở thêm 2 cửa hàng ở Hà Nội tại số 07 ngõ 16 Phố Hồng Tiến, quận Long Biên, Hà Nội và số 2 ngõ 167 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội. Mặc dù mở rộng cửa hàng nhưng vị trí địa lý vẫn chưa thực sự thuận lợi, chưa được nhiều người biết tới. Đến giữa năm 2019, công ty mở thêm 1 cơ sở trong thành phố Hồ Chí Minh tại 354 Đường Số 8, Phường 11, Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu mở rộng quy mô kinh doanh và đưa thương hiệu Xedap88 lan toả ra khắp cả nước. Tuy nhiên đến năm 2020, dịch bệnh xảy ra khiến việc kinh doanh bị tạm ngưng kết hợp với mục tiêu mở rộng kinh doanh, nên công ty buộc phải thay đổi vị trí cửa hàng chính từ Long Biên và Cầu Giấy sang mặt bằng lớn hơn ,vị trí thuận lợi hơn là Số 10 Phạm Tuấn Tài, Cầu Giấy và Số 115 Ngõ 164 Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, 2 nơi hoạt động sầm uất cũng như gần các trường học phù hợp cho việc kinh doanh hơn. Cùng với đó là sự liên kết với thương hiệu Giant Quốc tế, là thương hiệu xe đạp và phụ kiện xe đạp lớn nhất thế giới giúp cho công ty phát triển mạnh mẽ hơn, chuyên nghiệp hơn. Và công ty tiếp tục mở thêm cửa hàng ở Nam Định để thực hiện mục tiêu mở rộng kinh doanh hơn với tên thương hiệu là Xedap88, với một doanh nghiệp tư nhân nhỏ tại Việt Nam, thì đây là điều đáng khen ngợi với nỗ lực phát triển mạnh mẽ như hiện nay. Trải qua hơn 5 năm hình thành và phát triển, Xedap 88 đã góp phần đưa phương tiện thân thiện nhất thế giới đến gần hơn với người tiêu dùng Việt. Chúng tôi tự hào là nhà cung cấp hàng đầu các dòng xe đạp thể thao, xe đạp fixed gear và nhiều thương hiệu xe đạp nổi tiếng thế giới như Giant, Merida, Galaxy, Okaw, Fornix, Trinx, Fury, BMW,… Xedap 88 cam kết cung cấp ra thị trường những dòng xe đạp chất lượng cao, từ phân khúc giá rẻ đến cao cấp, đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng với mục tiêu tạo ra ra phong trào đạp xe tại Việt Nam phát triển hơn và giảm thải ùn tắc giao thông, giảm khí thải ra môi trường. Kết hợp với đó là rèn luyện sức khoẻ và chung tay góp phần bảo vệ môi trường.
1.2.3. Các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty Mã ngành kinh tế chính: Kinh Doanh Xe Đạp Thể Thao, Linh Phụ Kiện và Dịch Vụ Sửa Chữa Bảo Dưỡng, Bảo trì các dòng Xe Đạp Thể Thao, ... Cụ thể Ngành nghề kinh doanh:
- Bán lẻ các loại xe đạp và các phụ tùng, linh kiện xe đạp tại các cửa hàng trực tiếp và cửa hàng trực tuyến.
- Bán lẻ đồ dùng thể thao: Mũ bảo hiểm, găng tay, đèn xe, ,
- Sửa chữa xe đạp , bảo dưỡng xe đạp
- Đại lý mua bán xe đạp và phụ tùng, linh kiện xe đạp.
- Cung cấp dịch vụ tư vấn về xe đạp.
1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Công ty.
Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 2020 2021 2022 2023 Doanh thu bán hàng
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng
Chi phí kinh doanh
Lợi nhuận thuần về HĐKD
Số công nhân viên
Trình độ Cao Đẳng/ Đại học Cao Đẳng/ Đại học Cao Đẳng/ Đại học Cao Đẳng/ Đại học/ Thạc sĩ ( (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài Chính) Bảng 1 .3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của doanh nghiệp Doanh thu:
- Trong giai đoạn 2020-2023, doanh thu cao nhất vào năm 2023, đạt 24,360,890, đồng và thấp nhất là năm 2021 với 19,237,331,701 đồng, sau đó có dấu hiệu tăng trở lại trong năm 2022 đạt 23,836,390,202 đồng.
- Trong năm 2021, doanh thu có dấu hiệu giảm do sự thay đổi về vị trí mặt bằng của cửa hàng, và năm 2021 dịch bệnh Covid bùng phát nặng hơn nhưng may mắn là sự giảm doanh thu không nhiều nhờ nhu cầu tăng đột biến của khách hàng trong thời điểm giãn cách. Và từ thời điểm bùng nổ nhu cầu sử dụng xe đạp thì đến nay, nhu cầu chưa có dấu hiệu giảm , doanh thu cũng tăng dần theo nhu cầu nhưng lượng tăng không quá nhiều từ năm 2021 đến năm 2023. Lợi nhuận gộp:
- Năm 2020 đánh dấu sự gia tăng kỷ lục về doanh số cũng như lợi nhuận của công ty đạt 8,596,044,807 đồng sự gia tăng đột biến của người lựa chọn xe đạp làm phương tiện đi lại do việc đóng cửa phòng tập thể dục thể thao khiến nhiều người tìm kiếm phương pháp rèn luyện thể thao thay thế hạn chế đi lại bằng phương tiện công cộng do lo ngại nguy cơ lây nhiễm cũng góp phần thúc đẩy nhu cầu sử dụng xe đạp.
- Nhưng đến năm 2021, doanh nghiệp có lợi nhuận giảm 2,659,476,816 đồng do có sự thay đổi về hoạt động kinh doanh, khách hàng chưa kịp nắm bắt về sự thay đổi đó và lợi nhuận tăng trở lại trong 2 năm tiếp theo nhờ các hoạt động truyền thông Marketing bùng nổ hơn. Chi phí
- Trong 4 năm, chi phí thấp nhất là năm 2021 là 2,767,091,023 đồng do sự cắt giảm chi phí nhân lực, mà tiền thuê mặt bẳng ổn định trở lại vì trong năm 2020 phải đóng cửa 1 sô mặt bằng và mở rộng mặt bằng ở vị trí thuận lợi hơn nên chi phí năm 2020 cao hơn khá nhiều so với năm 2021.
- Và sau đó, trong năm 2022 và 2023, doanh nghiệp chú trọng đầu tư vào marketing hơn, mở rộng hoạt động kinh doanh nên chi phí cũng tăng theo và chi phí kinh doanh cũng tăng trở lại vì không còn được hỗ trợ chi phí thuê cửa hàng như trong đợt dịch bùng phát nữa. Lợi nhuận thuần:
- Ngoại trừ lợi nhuận năm 2021 có sự giảm nhẹ do vài thay đổi trong hoạt động kinh doanh thì từ năm 2020 tới năm 2023, tổng thể ngành xe đạp đều phát triển mạnh nói chung, và tình hình kinh doanh của công ty cũng tăng theo nhờ hoạt động của 2 cửa hàng lớn ở thành phố Hà Nội cùng với cửa hàng tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhìn chung lợi nhuận thuần có sự tăng đáng kể sau dịch nhưng tăng không quá nhiều và năm 2022 và năm 2024 tăng khoảng 23%-24% so với năm 2020.
Hình 1 .4 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty 1.4.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận Ban giám đốc: Giám đốc là người đóng vai trò chủ đạo và là người đưa ra mọi quyết định cuối cùng trong mọi hoạt động cũng như định hướng kinh doanh, chiến lược cho doanh nghiệp. Ông Đoàn Văn Tú- giám đốc doanh nghiệp từng theo học tại trường Học Viện Tài Chính với nhiều lần khởi nghiệp ở các lĩnh vực đồ ăn, nhà hàng, vật liệu, và kinh nghiệm trong lĩnh vực sửa xe và bán lẻ xe đạp rồi tiếp tục mở thêm thương hiệu Xedap88. Phòng marketing: Team SEO: Gồm 3 thành viên đảm nhận, độ tuổi từ 21 đến 25, với trình độ tối thiểu: Đại học. Bộ phận SEO phụ trách xây dựng và phát triển website: fgbike.vn cùng các fanpage facebook “ Xe Đạp Thể Thao – Fixed Gear – XE ĐẠP 88” và “ Xe đạp Xanh” và hệ thống kênh Social khác như Tiktok, Youtube: Xedap88 và XedapXanh,… Lên kế hoạch quảng cáo cho sản phẩm xe mới về, chính sách bảo hành, phân phối… và phụ trách về Google Ads, Facebook Ads,… Team Media: Gồm 7 người : 1 nhân viên quay, 3 MC lên hình và biên kịch, 2 video editor, 1 quản lý team. Team media phụ trách lên kịch bản, tạo ra các video clip liên quan đến nội dung review sản phẩm xe đạp, so sánh các sản phẩm đưa ra lựa chọn phù hợp, chia sẻ các kiến thức về xe đạp cho tất cả mọi người. Phòng Kế toán Bao gồm : 1 Kế toán trưởng và 1 kế toán trình độ Đại học và 2 nhân viên kiểm hàng. Bộ phận kế toán phụ trách kiểm kê hoàng hoá vào trong công ty về số lượng, chất lượng ra phân phối đến các chi nhanh của công ty. Đồng thời làm báo cáo tổng kết hàng tháng và báo cáo tài chính hàng năm. Phòng Sale: Bao gồm 4 nhân viên có kinh nghiệm phụ trách chăm sóc khách hàng từ các cuộc gọi của khách hàng có nhu cầu, giải đáp thắc mấc của khách hàng, tương tác các bình luận , CSKH trên các nền tảng mạng xã hội Facebook, Tiktok, Youtube,Zalo, và trên website. Phòng kỹ thuật: Bao gồm 2 trưởng kỹ thuật ở 2 chi nhánh khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, phụ trách hướng dẫn, đào tạo nghề cho nhân viên kỹ thuật, chuyên xử lý những lỗi
khó gặp, chuyên dựng từng bộ phận xe theo yêu cầu của khách.Đề xuất các dụng cụ sửa chữa, hàng hoá cần nhập cho phòng kế toán. 10 Nhân viên kỹ thuật chuyên lắp ráp, sửa chữa xe, kiểm tra và tư vấn cho khách hàng các gói bảo dưỡng sửa chữa phù hợp với xe. Nhân viên cũng được đào tạo tư vấn cho khách hàng mua xe, phụ kiện xe khi mà cửa hàng quá tải. Hệ thống 4 cửa hàng: -Cung cấp sản phẩm, tư vấn, tiếp nhận sửa chữa khi khách hàng trực tiếp tới cửa hàng. Bộ phận quan trọng nhất đóng vai trò là bộ mặt quảng cáo của cả công ty. Với sơ đồ tổ chức đơn giản, là một doanh nghiệp nhỏ nhưng cũng đã phân bổ theo từng công việc cụ thể. Và phòng marketing cũng được chia ra rõ ràng giúp các hoạt động truyền thông Marketing tốt hơn, và có sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán nhập những sản phẩm mới để phòng marketing lên kế hoạch quảng cáo sản phẩm đó rồi bộ phận sale sẽ trực tiếp tiếp nhận khách hàng và phản hồi lại phòng marketing để đưa ra nhiều nội dung giúp giải đáp, thoả mãn nhu cầu của khách hàng cần. Tuy nhiên với phòng marketing, các nhân viên có thể không thể làm chuyên sâu về công việc phụ trách do có sự hoán đổi công việc ,thay thế nhau làm nên các hoạt động truyền thông sẽ không đạt hiệu quả cao nhất và khó kiểm soát toàn bộ hoạt động bán hàng tại cửa hàng và chất lượng truyền thông marketing trong quá trình bán hàng cá nhân.
1.5. Công tác tổ chức Marketing của Công Ty Cổ Phần Vinh Hưng Phát
1.5.1.Tổng quan về hoạt động Marketing trong doanh nghiệp Marketing là cầu nối giữa công ty và thị trường, giữa sản phẩm và khách hàng, giữa đặc tính của sản phẩm và nhu cầu sử dụng. Marketing không chỉ đơn thuần là quảng bá sản phẩm, mà còn là chiến lược tổng thể giúp VHP kết nối với khách hàng, xây dựng thương hiệu và đạt được mục tiêu kinh doanh. Thông qua các hoạt động hoạch định, sản xuất, định giá, tiếp thị, bộ phận Marketing đáp ứng cả nhu cầu của thị trường người tiêu dùng và mục tiêu kinh doanh của công ty. Mục tiêu cuối cùng là sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được tiêu thụ nhiều nhất và bền vững nhất có thể. Vai trò của hoạt động Marketing Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa các hoạt động của công ty với thị trường, đảm bảo mọi hoạt động của công ty đều hướng tới thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh và phát triển. Marketing tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, thôi thúc khách hàng có nhu cầu với sản phẩm dịch vụ của công ty. Sử dụng Marketing trong công tác lập kế hoạch kinh doanh giúp doanh nghiệp thực hiện tốt phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường. Tầm quan trọng
- Content: Làm nội dung, thiết kế ảnh, quạy dựng và chỉnh sửa video.
- Kỹ thuật: Chạy quảng cáo trên các nền tảng, tối ưu SEO, quản lý hệ thống SMS, Email, và thiết kế Website. Ưu điểm:
- Cơ cấu tổ chức đơn giản về mặt hành chính giúp cho việc quản lý, tổ chức và điều hành của người đứng đầu phòng ban sẽ trở nên dễ dàng hơn
- Khoảng cách giữa nhân viên và nhà quản trị rất nhỏ, tạo cảm giác thoải mái khi chia sẻ những vấn đề gặp phải trong công việc với nhau
- Ban giám đốc dễ dàng nắm đươc tình hình công việc sát sao để kịp thời đưa ra những phương án điều chỉnh phù hợp Nhược điểm:
- Thiếu sự phối hợp: Việc thiếu sự phối hợp giữa phòng ban marketing và các bộ phận khác trong công ty có thể dẫn đến việc triển khai các chiến dịch marketing không hiệu quả.
- Nhân viên có thể bối rối do không biết nên báo cáo công việc cho ai, do phòng ban chỉ có 1 người đứng đầu và quyền hạn gần như được chia đều cho mọi người.
- Các nội dung của các bộ phận có thể bị thiếu tính logic do mỗi bộ phận đảm nhiệm một nội dung riêng. 1.5.3. Chức năng và nhiệm vụ của Marketing trong doanh nghiệp Chức năng:
- Sáng tạo và thực hiện các chiến lược Marketing nhằm giúp khách hàng hiểu hơn về sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh của công ty; thúc đẩu hoạt động kinh doanh hiệu quả
- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm của công ty. Hiểu rõ được sản phẩm của công ty đang kinh doanh và nhu cầu của thị trường tiêu dùng, bộ phận Marketing sẽ đưa ra những phương hướng tiêu thụ sản phẩm hiệu quả cho công ty
- Lên ý tưởng, xây dựng và phát triển thương hiệu giúp hình cảnh của công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, xây dựng hình ảnh, truyền thông luôn nhất quán với nhau và tới khách hàng một cách rõ ràng; ngày càng khẳng định vị thế của công ty trên thị trường
- Tham mưu với Ban giám đốc về từng chiến lược nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của công ty. Nhiệm vụ:
- Xây dựng các chiến lược Marketing cho doanh nghiệp
- Điều hành các việc triển khai chiến lược Marketing
- Theo dõi, giám sát quá trình thực hiện chiến lược, kịp thời điều chỉnh và đánh giá; báo cáo kết quả chiến lược Marketing
- Thiết lập mối quan hệ với truyền thông
- Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của bộ phận.