







Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
how to orient and guide answering questions about the constitution, philosophy, and theory
Typology: Exercises
1 / 13
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
On special offer
Câu 1: Xã hội có giai cấp là xã hội có Nhà nước. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Nhà nước ra đời bởi 2 nguyên nhân là nhu cầu quản lý xã hội và nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị có nghĩa là phải có tính giai cấp và tính xã hội. Câu 2: Theo Chủ nghĩa Mác- Lênin, Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mức không thể điều hòa được. Nhận định: ĐÚNG. Gợi ý giải thích: Theo quan điểm của Mác-Lênin nhà nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã tồn tại chế độ tư hữu và xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp không thể điều hòa được. Câu 3: Vì nhà nước ra đời như là công cụ đàn áp giai cấp của giai cấp thống trị cho nên giai cấp bị trị cũng có thể hình thành một nhà nước khác để đàn áp giai cấp thống trị. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Theo chủ nghĩa Mác- Lênin ..." Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là cơ quan áp bức của một giai cấp này với một giai cấp khác, đó là sự kiến lập một trật tự , trật tự này hợp pháp và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu bớt xung đột giai cấp". Có thể nói giai cấp bị trị không thể hình thành một nhà nước khác để đàn áp giai cấp thống trị được vì NN có quyền lực công cộng đặc biệt dùng biện pháp cưỡng chế một hành vi nào đó không đúng theo trật tự XH và pháp luật. Câu 4: Nhà nước là một hiện tượng bất biến trong xã hội. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Theo quan điểm của Mác - Lênin nhà nước là phạm trù lịch sử, xuất hiện một cách khách quan nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Câu 5: Quyền lực chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Vì quyền lực không chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp ngay trong xã hội cộng sản nguyên thủy trong tổ chức thị tộc, bộ lạc cũng đã sử dụng quyền lực để tổ chức và quản lý xã hội vào một trật tự nhất định- (công xã nguyên thủy thuộc phạm trù xã hội không giai cấp và không có đấu tranh giai cấp) Câu 6: Học thuyết thần quyền về nguồn gốc của Nhà nước luôn cho rằng Thượng đế trực tiếp trao quyền thống trị dân chúng cho nhà Vua. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Thuyết thần quyền nhìn nhận quyền lực nhà nước bắt nguồn từ Thượng đế, tuy nhiên quyền lực đó có thể được trao cho nhà vua một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Chứ không phải chỉ trao trực tiếp quyền thống trị dân chúng cho nhà Vua như ở trên. Câu 7: Những học thuyết phi Mác xít lý giải một cách chân thực và có cơ sở khoa học về nguồn gốc và bản chất của nhà nước. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Các học thuyết phi Mác xít lý giải thiếu cơ sở khoa học và được lợi dụng đề che đậy nguồn gốc và bản chất của nhà nước. Câu 8: Ba lần phân công lao động diễn ra vào thời kỳ cuối của chế độ công xã nguyên thủy đã dẫn đến sự phân hóa tài sản và chế độ tư hữu xuất hiện. Nhận định: ĐÚNG. Gợi ý giải thích: Lần 1: chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt làm xuất hiện chế độ tư hữu.
Lần 2: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp đã đẩy nhanh quá trình phân hóa XH làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng Lần 3: buôn bán phát triển và thương nghiệp ra đời sự phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc. Câu 9: Công xã nguyên thủy không tồn tại Nhà nước vì không tồn tại hệ thống quản lý thực hiện quyền lực. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Công xã nguyên thủy không tồn tại Nhà nước vì đặc trưng xã hội lúc bấy giờ không có tư hữu, không giai cấp cho nên không có nhà nước. Câu 10: Ba lần phân công lao động diễn ra vào thời kỳ cuối của chế độ công xã nguyên thủy đã trực tiếp dẫn đến mâu thuẫn giai cấp “chín muồi” và sự hình thành Nhà nước. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Vì 3 lần phân công diễn ra chỉ làm tiền đề cho sự xuất hiện nhà nước. Vì 3 lần phân công dẫn đến sự thay đổi về nền kinh tế và xã hội làm xuất hiện chế độ tư hữu và xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng không thể điều hòa được mới làm xuất hiện nn. Câu 11: Nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm là yếu tố quyết định sự hình thành Nhà nước ở các quốc gia phương Đông. Nhận định: ĐÚNG. Gợi ý giải thích: Do tính chất lao động chủ yếu là nghề nông cho nên các công trình trị thủy là yếu tố cần thiết cung cấp nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhằm bảo vệ những thành quả của mình tạo ra tránh khỏi sự cướp bóc , bành trướng lãnh thổ, xác lập quyền chính trị, KT,tư tưởng cho nên việc chống xâm lược là phương diện hoạt động cơ bản, gắn liền với sự tồn tại của đất nước. Câu 12: Nhà nước ra đời vì nhu cầu quản lý xã hội. Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Nhà nước ra đời bởi 2 nguyên nhân là nhu cầu quản lý xả hội và nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị. Câu 13: Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mức không thể điều hòa được. Nhận định: ĐÚNG. Gợi ý giải thích: Theo chủ nghĩa Mác- Lênin NN chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã tồn tại chế độ tư hữu và xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng,NN nước là sản phẩm tất yếu của những giai cấp không thể điều hòa được.
Sai: quyền ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật được thực hiện bởi nhà nước. Vì pháp luật là chuẩn mực cho hành vi của toàn xã hội cho nên chỉ có nhà nước mới được ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật.
Hai: xác định hoạt động tương ứng thực hiện những mục tiêu đó (chức năng của NN). Ba: tổ chức bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nhà nước để đảm nhận các hoạt động đó (BMNN).
Gợi ý giải thích: Tùy theo cách thức tổ chức quyền lực nhà nước cao nhất của mỗi nhà nước mà chính phủ chịu trách nhiệm trước cơ quan nào. Nếu theo chế độ cộng hòa tổng thống thì chính phủ chịu trách nhiệm trước tổng thống. Theo chế độ cộng hòa đại nghị thì chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện, cuối cùng nếu theo chế độ cộng hòa hỗn hợp thì chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện.
Gợi ý giải thích: Chính thể cộng hòa là hình thức trong đó quyền lực nhà nước cao nhất do một cơ quan được bầu ra trong một thời hạn nhất định. Trong đó việc thực hiện theo chế độ chính trị dân chủ là mọi tầng lớp nhân dân có quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực tối cao của NN,nhằm đảm bảo được địa vị làm chủ của nhân dân đối với quyền lực nhà nước và thường chia hình thức dân chủ làm hai loại là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Gợi ý giải thích: Vì bản chất nhà nước XHCN mang tính giai cấp và xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa không còn nguyên nghĩa, nhà nước nửa nhà nước, nhà nước tự tiêu vong