


Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Tóm tắt về giá trị thặng dư, nguồn gốc và bản chất
Typology: Summaries
1 / 4
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Nguồn gốc của giá trị thặng dư Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất. Vì tư liệu sản xuất và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản xuất, người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho nhà tư bản khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất định – chỉ cần một phần của ngày lao động, người công nhân làm thuê đã tạo tra giá trị bằng giá trị sức lao động của chính mình. Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các tư liệu sản xuát và chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm; vàbằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư. Giá trị hàng hóa được sản xuất ra gồm 2 phần: giá trị những tư liệu sản xuất đã hao phí được lao động cụ thể bảo tồn và chuyển vào sản phẩm (giá trị cũ) và giá trị mới do lao động trìu tượng của công nhân tạo ra (lớn hơn giá trị hàng hóa sức lao động). Phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu lấy mà không trả cho người lao động, được gọi là giá trị thặng dư. Như vậy, lao động sống là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. Bản chất của giá trị thặng dư
chính sách đúng đắn của Nhà nước, sự gắn kết hợp lý của hệ thống doanh nghiệp nhà nước, tài chính nhà nước, luật pháp và hiệu lực quản lý của Nhà nước. Với sức mạnh kinh tế tổng hợp đó, thành phần kinh tế nhà nước có khả năng tạo ra các điều kiện vật chất và các tiền đề kinh tế-xã hội để phát triển tất cả các thành phần kinh tế. -Kinh tế nhà nước đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế bằng cách giữ vị trí then chốt, yết hầu, và xương sống của nó, do đó có khả năng chi phối, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ và liên kết các thành phần kinh tế khác để bảo đảm sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Nó còn đảm nhận các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, đòi hỏi vốn đầu tư lớn vượt quá khả năng của tư nhân. Kinh tế nhà nước tham gia vào các lĩnh vực khoa học, công nghệ mũi nhọn và có hệ số rủi ro cao.