Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp, Exercises of Law

Bài tập nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp

Typology: Exercises

2020/2021

Uploaded on 12/20/2021

an-tuong-nguyen
an-tuong-nguyen 🇻🇳

5

(3)

1 document

1 / 8

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ÔN TẬP BÀI 1
NHẬN ĐỊNH
Các câu nhận định dưới đây ĐÚNG hay SAI và giải thích tại sao:
Câu 1: Nguồn của Luật Hiến pháp chỉ bao gồm Hiến pháp 1992 (đã được sử đổi, bổ
sung). (Tương tự câu 2)
Câu 2: Nguồn của khoa học Luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt
Nam.
SAI
Vì nguồn của khoa học Luật Hiến pháp không chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt
Nam. Nguồn cơ bản của của luật Hiến pháp là những văn bản quy phạm pháp luật có
chứa đựng quy phạm pháp luật hiến pháp. Trong đó, Hiến pháp là nguồn quan trọng,
chủ yếu và phổ biến nhất. Dưới luật Hiến pháp còn có các đạo luật nói về việc tổ chức
các cơ quan nhà nước: Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ; Luật tổ chức
Tòa án, Viện kiểm sát; Luật tổ chức Hôij đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp;
Luật bầu cử đại biểu Quốc hội; Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân,… Ngoài những
văn bản Hiến pháp, các đạo luật nói trên, các văn bản khác như Pháp lệnh của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, các nghị quyết của Quốc hội, các nghị định của Chính phủ về việc
tổ chức nhà nước cũng đều tạo nên nguồn của luật Hiến pháp.
Câu 3: Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước.
SAI
Hiến pháp không ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật vì :
+Hiến pháp là sản phẩm của cách mạng tư sản, hiến pháp ra đời ở một giai đoạn lịch sử
nhất định, khi đạt đến những thoả mãn kinh tế xã hội của một đất nước
+Nhà nước ra đời khi có giai cấp và xã hội xuất hiện những mâu thuẫn giai cấp không thể
điều hòa được. Pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước
VD: Nhà nước đầu tiên của Việt Nam - Văn Lang cách đây hơn 5000 năm không có Hiến
pháp; Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946
Câu 4: Ở nước ta, Hiến pháp ra đời trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.
SAI
Ở nước ta, Hiến pháp ra đời vào ngày 09/11/1946. Vào thời điểm đó (trước cách mạng
tháng 8/1945), nước ta không có dân chủ, chỉ là một nước thuộc địa nửa phong kiến (triều
pf3
pf4
pf5
pf8

Partial preview of the text

Download Nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp and more Exercises Law in PDF only on Docsity!

ÔN TẬP BÀI 1

NHẬN ĐỊNH

Các câu nhận định dưới đây ĐÚNG hay SAI và giải thích tại sao: Câu 1: Nguồn của Luật Hiến pháp chỉ bao gồm Hiến pháp 1992 (đã được sử đổi, bổ sung). (Tương tự câu 2) Câu 2: Nguồn của khoa học Luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam.  SAI  Vì nguồn của khoa học Luật Hiến pháp không chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam. Nguồn cơ bản của của luật Hiến pháp là những văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật hiến pháp. Trong đó, Hiến pháp là nguồn quan trọng, chủ yếu và phổ biến nhất. Dưới luật Hiến pháp còn có các đạo luật nói về việc tổ chức các cơ quan nhà nước : Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ; Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát; Luật tổ chức Hôij đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp; Luật bầu cử đại biểu Quốc hội; Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân,… Ngoài những văn bản Hiến pháp, các đạo luật nói trên, các văn bản khác như Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, các nghị quyết của Quốc hội, các nghị định của Chính phủ về việc tổ chức nhà nước cũng đều tạo nên nguồn của luật Hiến pháp. Câu 3: Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước.  SAI  Hiến pháp không ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật vì : +Hiến pháp là sản phẩm của cách mạng tư sản, hiến pháp ra đời ở một giai đoạn lịch sử nhất định, khi đạt đến những thoả mãn kinh tế xã hội của một đất nước +Nhà nước ra đời khi có giai cấp và xã hội xuất hiện những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước VD: Nhà nước đầu tiên của Việt Nam - Văn Lang cách đây hơn 5000 năm không có Hiến pháp; Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946 Câu 4: Ở nước ta, Hiến pháp ra đời trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.  SAI  Ở nước ta, Hiến pháp ra đời vào ngày 09/11/1946. Vào thời điểm đó (trước cách mạng tháng 8/1945), nước ta không có dân chủ, chỉ là một nước thuộc địa nửa phong kiến (triều

đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp). Đất nuocứ không có tự do, ddộc lập, nhân dân không được quyền làm chủ vì vậy không có Hiến pháp. Câu 5: Trong khoa học pháp lý hiện nay, việc phân chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ điển và Hiến pháp hiện đại là căn cứ vào thời gian ban hành các bản Hiến pháp. ( đọc thêm giáo trình)  SAI  Trong khoa học pháp lý hiện nay, việc phân chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ điển và Hiến pháp hiện đại là căn cứ vào tính chất và nội dung quy định.

  • Hiến pháp cổ điển: hình thành sớm, chứa các nội dung cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước và các quyền con người, quyền tự do của công dân về chính trị, dân sự (Mỹ, Thụy Sĩ, Bỉ)
  • Hiến pháp hiện đại: Ban hành sau chiến tranh thế giới thứ 2, mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh cả những chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội,quy định cả các quyền cơ bản của công dân về kinh tế, văn hóa, xã hội (Việt Nam, CHLB Đức 1949, Nhật Bản 1947). Câu 6: Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ được cấu thành từ một nguồn là các tập tục mang tính Hiến pháp. SAI  -Hiến pháp bất thành văn : +Không có một đạo luật nào mang tên Hiến pháp +Thể hiện rải rác trong những nguồn khác nhau
    • Có 2 phần chính: ++ Phần thành văn: đạo luật thường mang tính Hiến pháp ++ Phần không thành văn: tập tục chính trị mang tính Hiến pháp, án lệ,... -VD:
  • Đạo luật thường mang tính hiến pháp: Đạo luật năm 1653 của Anh (hoàn cảnh lịch sử ra đời, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tập tục chính trị,…→ không thành văn), Đại Hiến chương Magna Carta năm 1215(Anh).
    • Tập tục chính trị mang tính Hiến pháp: là thói quen chính trị lập đi lập lại theo thời gian mà không được quy định trong bất kì một văn bản nào: Ở Anh, Nữ hoàng Anh bổ nhiệm người đứng đầu Đảng cầm quyền lên làm Thủ tướng. Câu 7: Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa đổi Hiến pháp được tiến hành như thủ tục sửa đổi một đạo luật thông thường. SAI  Căn cứ vào Khoản… Điều…

Câu 9: Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp

 SAI TỰ LUẬN

  1. Anh (Chị) hãy so sánh Điều 146 Hiến pháp năm 1992 với Điều 119 Hiến pháp năm 2013 và giải thích. -Điều 146 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luâtj phải phù hợp với Hiến pháp” -Khoản 1 Điều 119 Hiến pháp năm 2013 sửa lại: “Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”. Như vậy, theo Hiến pháp năm 2013 thì Hiến pháp không phải là luật cơ bản của Nhà nước mà là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tức là luật cơ bản của Nhân dân. Lịch sử lập hiến của nhân loại đã cho thấy, không thể quan niệm Hiến pháp là công cụ trong tay của Nhà nước để quản lý Nhân dân mà Hiến pháp phải là công cụ trong tay của Nhân dân để kiểm soát Nhà nước. Vì vậy, quyền lập hiến phải thuộc về Nhân dân chứ không thuộc về Nhà nước. Khẳng định quyền lập hiến thuộc về Nhân dân là vấn đề cốt lõi nhất trong quy trình lập hiến bởi vì từ đây sẽ xác định nhận thức đúng đăns về bản chất và nội dung của Hiến pháp; về hiệu lực của Hiến pháp cũng như về cơ chế bảo hiến

Anh (Chị) hãy chứng minh và giải thích sự độc đáo của chế định Chủ tịch nước trong Hiến pháp năm 1946. ÔN TẬP BÀI 2 NHẬN ĐỊNH Câu 1: Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp => SAI -Cơ sở pháp lý: Điều 6 Hiến pháp 2013 -Ở nước ta hiện nay, nhân dân không chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp mà còn thông qua các cơ quan nhà nước khác: (Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, các cơ qaun từ trung ương đến địa phương, Chính phủ, UBND các cấp, tòa án nhân dân các cấp, viện kiểm sát nhân dân các cấp,…) Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà nước trực tiếp tức là không thông qua bất cứ tổ chức hay cá nhân nào mà người dân trực tiếp thực hiện dựa trên ý chí nguyện vọng của mình chọn ra những người nhân dân tin tưởng (bầu cử) Câu 2: Các Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam? => SAI -Hiến pháp 1946: không ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam mà chỉ thừa

thành Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật→hạn chế đối đầu với nhiều kẻ thù và âm thầm tuyên truyền tư tưởng đường lối chính sách của Đảng và chủ nghĩa Mác-Lênin → tập hợp những con người yêu cách mạng chuẩn bị lực lượng cách mạng→ đây là chính sách mềm dẻo, linh hoạt, khôn khéo. Thêm vào đó, lúc này chính quyền đa đảng→ không thể ghi nhận vai trò của mỗi Đảng Cộng sản Đông Dương -Hiến pháp 1959: ghi nhận ở Lời nói đầu và mang tính chất thăm dò (3 lần đề cập trong Lời nói đầu) -Hiến pháp 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), 2013: đều ghi nhận ở Lời nói đầu và Điều 4 -Khác biệt Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013:

  • thay từ theo bằng từ lấy: “theo” rập khuôn, “lấy” có chọn lọc→từ thế bị động sang chủ động( điều 4 )
  • bổ sung khoản 2 thể hiện rõ ràng trách nhiệm của đảng với nhân dân
  • điều 4 khoản 3
  1. Theo Anh (Chị), tại sao cần phải phát huy vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở nước ta hiện nay? Trình bày ý kiến của Anh (Chị) về vai trò trên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
    • Vai trò mới lần đầu tiên được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 : phản biện xã hội là tieéng nói nhận thức của xã hội.
    • Đươc xem là cơ chế phản biện ngoài nhà nước, nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau (Điều 32,33,34 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 có qu định phản biện xã hội): là tiếng nói quyết định để phản biện lại những đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm mục đích tìm được tiếng nói chung và đồng thuận cao giữa người đề ra đường lối và người thực hiện.
    • Đây là phương thức kiểm soát trước văn bản pháp luật được cơ quan có thẩm quyền xem xét thông qua : góp phần đảm bảo cho đầu ra của hoạt động xây dựng pháp luật được kiểm soát của xã hội thông qua người đại diện quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiến hành -Phản biện xã hội khác với phản đối hay phản bác một vấn đề nào đó. “Phản biện” không

có nghĩa là chống lại mà nó còn bao hàm cả sự đồng tình, có góp ý, có bổ sung và có cả bác bỏ, phủ định nhưng trên tinh thần xây dựng để mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội -Tóm lại, thực hiện phản biện xã hội không chỉ có ý nghĩa đem lại những lợi ích (vật chất và tinh thần) chính đáng, hợp pháp cho xã hội, mà còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc, pahnr ánh một mối quan hệ chính trị rất cơ bản: Quan hệ giữa nhà nước với Nhân dân. *Trình bày ý kiến: Ưu điểm, Nhược điểm cải thiện