Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Vietnam, logistics and marketing, Slides of Marketing Management

you show click this link and then you will know more everything but first, you need to learning VietNamese

Typology: Slides

2022/2023

Uploaded on 10/10/2024

truong-kim-binh-sv
truong-kim-binh-sv 🇺🇸

1 document

1 / 43

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KTB - LOGISTICS
TIỂU LUẬN
MÔN: THỰC HÀNH DOANH NGHIỆP TRONG LOGISTICS
Trình độ đào tạo: Đại Học Hệ đào tạo: Chính quy
Ngành: Logistics Chuyên ngành: Quản Chuỗi Cung
Ứng
Khoá học: 2023 - 2024 Lớp: DH23LG-TN
Giảng viên: Hồ Lan Ngọc
Sinh viên thực hiện: Trương Kim Bình
Mã SV: 23031589
Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng ... năm 20…
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b

Partial preview of the text

Download Vietnam, logistics and marketing and more Slides Marketing Management in PDF only on Docsity!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA KTB - LOGISTICS

TIỂU LUẬN

MÔN: THỰC HÀNH DOANH NGHIỆP TRONG LOGISTICS

Trình độ đào tạo: Đại Học Hệ đào tạo: Chính quy

Ngành: Logistics Chuyên ngành : Quản Lý Chuỗi Cung

Ứng

Khoá học: 2023 - 2024 Lớp : DH23LG-TN

Giảng viên: Hồ Lan Ngọc

Sinh viên thực hiện: Trương Kim Bình

Mã SV: 23031589

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng ... năm 20…

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

1. Về hình thức và kỹ năng trình bày bài tiểu luận ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Nội dung bài tiểu luận ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Ý thức, thái độ của sinh viên trong quá trình học ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................

Đánh giá kết quả bài tiểu luận: Điểm số: Điểm chữ: -------------------------------------------------

………….., ngày …. tháng … năm 20…

Giảng viên giảng dạy

(Ký và ghi rõ họ tên )

MỤC LỤC

3. Tầm nhìn và sữ mệnh

  • LỜI NÓI ĐẦU
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
  • I. Khái niệm Logistics và Quản lý Chuỗi cung ứng
    1. Nguồn gốc
    1. Khái niệm logistics và quản lý chuỗi cung ứng
  • II. Quá tình phát triển của logistics và quản lý chuỗi cung ứng
    1. Giai đoạn phát triển
    1. Điều kiện phát triển
    1. Xu hướng phát triển
  • III. Vai trò của Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
    1. Đối với nền kinh tế
    1. Đối với doanh nghiệp
  • CHƯƠNG 2: NGÀNH NGHỀ VỀ LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
    1. Các Vị Trí Nghề Nghiệp
  • 1.1. Quản Lý Vận Tải
  • 1.2. Quản Lý Kho Bãi
  • 1.3. Quản Lý Hàng Tồn Kho
  • 1.4. Quản Lý Đơn Hàng
  • 1.5. Quản Lý Mua Sắm
  • 1.6. Quản Lý Sản Xuất
  • 1.7. Quản Lý Thông Tin và Công Nghệ
  • 1.8. Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng (CRM)
    1. Kiến Thức và Kỹ Năng Cần Có
  • 2.1. Kiến Thức Chuyên Môn
  • 2.2. Kỹ Năng Phân Tích và Giải Quyết Vấn đề
  • 2.3. Kỹ Năng Giao Tiếp và Đàm Phán
  • 2.4. Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian
  • 2.5. Kỹ Năng Công Nghệ
    1. Triển Vọng và Cơ Hội Việc Làm
  • 3.1. Nhu Cầu Tăng Cao
  • 3.2. Đa Dạng Lĩnh Vực
  • 3.3. Thăng Tiến Nghề Nghiệp
  • 3.4. Quốc Tế
    1. Thách Thức
  • 4.1. Cạnh Tranh Cao
  • 4.2. Thay Đổi Công Nghệ
  • 4.3. Quản Lý Rủi Ro
  • 4.4. Tuân Thủ Quy Định
  • HỢP THỊ VẢI VÀ CÔNG TY NHỰA HOA SEN CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG TỔNG
  •  Công ty cổ phần Cảng tổng hợp Thị Vải (SSIT)
  • I) Giới thiệu
    1. Thực trạng
    1. Quy trình làm việc
    1. Vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng
    1. Thành tựu và đóng góp
    1. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu sở hữu
    1. Hoạt động của công ty
  • II) Dịch Vụ Cung Cấp
    1. Thị trường tiêu thụ
    1. Doanh thu và lợi nhuận
    1. Công suất của cảng
  • III) Vai Trò Trong Logistics và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
  • IV) Triển Vọng và Cơ Hội Phát Triển
  • V) Thách Thức
  • VI) Ý Kiến Cá Nhân
  •  Công ty Nhựa Hoa Sen
  • I) Giới thiệu
    1. Tổng quan
  • vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á............. - Tầm nhìn của công ty có hướng đi đúng => công ty đã trở thành tập đoàn hàng đầu trong lĩnh
    1. Giá trị cốt lõi
  • II) Cơ cấu tổ chức
    1. Sản Phẩm Chính
    1. Công Nghệ và Chất Lượng
    1. Môi Trường và Xã Hội
    1. Triển Vọng Phát Triển
  • III) Công Suất Nhà Máy
  • IV) Ưu Điểm và Nhược Điểm Cạnh Tranh
  • V) Hoạt Động Kinh Doanh và Phân Phối Hàng Hóa
  • CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG

Giới thiệu

I. Khái niệm Logistics và Quản lý Chuỗi cung ứng

lĩnh vực quan trọng và liên kết chặt chẽ với nhau trong việc quản lý hàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ cuối cùng. Cả hai đều đóng vai trò then chốt trong việc tối ưu hóa các quy trình, giảm chi phí và đảm bảo sản phẩm được giao đúng thời gian và đúng nơi.

2. Khái niệm logistics và quản lý chuỗi cung ứng

1. Nguồn gốc

Logistics

  • Trong cuộc chiến tranh Hy Lạp và La Mã cổ đại, “Logistikas” là các sĩ quan quân đội thực hiện các dịch vụ về quân nhu và phân phối các nguồn lực
  • “Logistics” trong tiếng Anh có nguồn gốc từ “logistique” hay “logisticsque” trong tiếng Pháp Quản lý chuỗi cung ứng
  • Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM) phát triển từ nhu cầu tối ưu hóa quy trình sản xuất và phân phối hàng hóa:

 Trước cuộc cách mạng công nghiệp: Sản xuất nhỏ lẻ, đơn giản.  Cuộc cách mạng công nghiệp (Thế kỷ 18-19): Sản xuất quy mô lớn, phát triển hệ thống vận chuyển và phân phối.  Thế kỷ 20:

  • 1950-60: Máy tính và hệ thống thông tin cải tiến quản lý kho hàng.
  • 1980-90: Thuật ngữ SCM trở nên phổ biến, các chiến lược như JIT được áp dụng.  Thế kỷ 21: Toàn cầu hóa, công nghệ thông tin phát triển, tăng cường tính bền vững và đạo đức.
  • SCM hiện đại tập trung vào tối ưu hóa toàn bộ chuỗi cung ứng để giảm chi phí, cải thiện hiệu quả và đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

II. Quá tình phát triển của logistics và quản lý chuỗi cung ứng

a) Khái niệm:

  • “Logistics là nghệ thuật và khoa học về quản lý, các hoạt động kỹ thuật và chuyên môn liên quan tới các yêu cầu, thiết kế và cung ứng, bảo quản các nguồn lực để hỗ trợ các mục tiêu, các kế hoạch và quá trình hoạt động” (Society Of Logistics Engineers,
  • “Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát các luồng lưu chuyển và lưu kho nguyên vậtliệu, sản phẩm dở dang, thành phẩmm và thông tin liên quan có
  • Sản Xuất: Quản lý quá trình sản xuất để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và số lượng yêu cầu.
  • Quản Lý Hàng Tồn Kho: Giống như trong logistics, quản lý hàng tồn kho trong SCM đảm bảo mức tồn kho tối ưu để đáp ứng nhu cầu mà không gây lãng phí.
  • Phân Phối: Quản lý việc phân phối sản phẩm từ nhà máy sản xuất đến các điểm bán lẻ hoặc khách hàng cuối cùng.
  • Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng: Duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và xử lý các vấn đề liên quan.

b) Tiêu chuẩn Logistics

- Logistics : => (Có 7 quan điểm đúng): “Logistics là quá trình cung cấp đúng sản phẩm với đúng số lượng và đúng điều kiện tới đúng địa điểm vào đúng thời gian cho đúng khách hàng với đúng giá cả ”.

  • Quản lý chuỗi cung ứng : => ISO 9001: Quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cải tiến liên tục. => ISO 14001: Quản lý tác động môi trường, giảm thiểu ô nhiễm. => ISO 28000: Đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng, quản lý rủi ro an ninh. => ISO 45001: An toàn và sức khỏe lao động, giảm tai nạn lao động. => ISO 31000: Quản lý rủi ro, dự báo và ứng phó rủi ro. => ISO 22301: Liên tục kinh doanh, ứng phó khẩn cấp. => Tiêu Chuẩn GS1: Quản lý dữ liệu sản phẩm và giao dịch qua mã vạch. Lean và Six Sigma: Giảm lãng phí, cải tiến chất lượng và quy trình. c) Tính chất
  • Logistics là Khoa học và Nghệ thuật về tổ chức và quản lý nhằm sử dụng các nguồn lực tối ưu - Logistics tồn tại ở cả 2 cấp độ: hoạch địch và tổ chức
  • Logistics là 1 chuỗi các hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết và tương tác với nhau
  • Logistics đề cập tới các nguồn lực (hữu hình và vô hình) được lưu chuyển, dự trữ trong hệ thống
  • Cũng giống như Logistics thì Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật trong việc tổ chức và quản lý, nhằm sử dụng các nguồn lực một cách tối ưu => quá trình đảm bảo các nguyên vật liệu, sản phẩm và thông tin được di chuyển một cách hiệu quả từ nhà cung cấp đến khách hàng cuối cùng.
  • Quản lý chuỗi cung ứng gồm 2 cấp độ chính : hoạch định và tổ chức - Quản lý chuỗi cung ứng có hoạt động liên tục về : mua sắm, sản xuất, vận tải, lưu kho, quản lý hàng tồn kho, xử lý đơn hàng và phân phối
  • Về nguồn nhân lực, tương tự như Logistics có 2 dạng :
  • Nguồn Nhân Lực Hữu Hình: Nguyên vật liệu, sản phẩm, phương tiện vận tải, và cơ sở hạ tầng.
  • Nguồn Lực Vô Hình: Thông tin, kiến thức, và kỹ năng quản lý. d) Phân loại
  • Logistics kinh doanh
  • Logistics dịch vụ
  • Logistics quân sự
  • Logistics sự kiện
  • Logistics y tế
  • Logistics khẩn cấp
  • Logistics giáo dục
  • Logistics chính phủ
  • Logistics tài chính
  • Logistics xanh
  • Logistics nội đô
  • Quản lý chuỗi cung ứng mua sắm
  • Quản lý chuỗi cung ứng sản xuất
  • Quản lý chuỗi cung ứng phân phối
  • Quản lý chuỗi cung ứng tích hợp nội bộ và ngoại vi
  • Quản lý chuỗi cung ứng mô hình Lean Supply Chain và Agile Supply Chain
  • Quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu hoá giữa nội địa và quốc tế
  • Giai Đoạn Tích Hợp: Tích hợp các hoạt động mua sắm, sản xuất và phân phối để nâng cao hiệu quả. 2. Điều kiện phát triển  Logistics
  • Máy tính hoá (Computerization) : Trao đổi thông tin, quản lý hàng tồn kho, tính toán chi phí…
  • Cách mạng viễn thông : Cập nhật liên tục và chính xác quá trình thực hiện Logistics
  • Quản lý chất lượng : Quan điểm “không sai hỏng” (zero defects) và “làm đúng ngay từ lần đầu tiên” (doing things right the first time)
  • Đối tác và đồng minh chiến lược : Coi khách hàng và nhà cung ứng như đồng minh chiến lược  Quản lý chuỗi cung ứng
  • Công Nghệ Tiến Bộ: Sự phát triển của công nghệ thông tin và tự động hóa.
  • Toàn Cầu Hóa: Mở rộng thị trường quốc tế và mạng lưới nhà cung cấp.
  • Yêu Cầu Khách Hàng: Nhu cầu ngày càng cao về chất lượng và tốc độ giao hàng. 3. Xu hướng phát triển  Logistics
  • Ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử: cập nhật, xử lý thông tin nhanh, hiệu quả trong hệ thống cung ứng; tạo ra tiện ích cho khách hàng
  • Ứng dụng phương pháp quản lý Logistics kéo: Giảm chi phí, giảm vốn lưu động, phản ứng nhanh nhu cầu
  • Xu hướng thuê ngoài dịch vụ logistics: Tập trung vào hđ cốt lõi, loại bỏ các dịch vụ tự thực hiện ko hiệu quả
  • Giảm số lượng nhà cung cấp, mở rộng mạng lưới logistics, chú trọng vấn đề môi trường  Quản lý chuỗi cung ứng
  • Số Hóa và Công Nghệ: Áp dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, và dữ liệu lớn để cải thiện quản lý chuỗi cung ứng.
  • Chuỗi Cung Ứng Bền Vững: Tập trung vào các giải pháp thân thiện với môi trường và trách nhiệm xã hội.
  • Tính Linh Hoạt và Đáp Ứng Nhanh: Phát triển khả năng phản ứng nhanh với thay đổi của thị trường và nhu cầu khách hàng.

 LOGISTICS ĐẨY VÀ LOGISTICS KÉO (PUSH VS PULL)

  • Logistics đẩy (Push-based model) – FORECAST Nhà cung cấp <= Nhà sản xuất => Nhà phân phối <= Nhà bán lẻ <= Khách hàng

Cung theo dự báo Sx theo dự báo Tồn kho theo dự báo Dự trữ theo dự báo Mua hàng có sẵn

  • Nhược điểm: Khi nhu cầu khách hàng thay đổi đột ngột => không thể đáp ứng được

LOGISTICS ĐẨY – PUSH-

BASED MODEL

LOGISTICS KÉO – PULL-

BASED MODEL

  • Cơ chế sản xuất: được điều chỉnh bởi cung (supply-driven)

  • Cơ chế sản xuất: được điều chỉnh bởi cầu (deman-driven)

  • “Sản xuất theo lượng tồn kho” (make/ build to stock)

  • “Sản xuất theo đơn đặt hàng” (make/ build to order)

  • Áp dụng: khi đạt được tính kinh tế nhờ quy mô do tích hợp các nhu cầu được dự báo và mức độ chắc chắn về nhu cầu tiêu thụ cao

  • Áp dụng: khi mức độ chắc chắn về nhu cầu sản phẩm không cao và việc tích hợp các đơn hàng lại không giúp cắt giảm chi phí

III) Vai Trò Trong Logistics và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng

PULL)

CHIẾN LƯỢC ĐẨY

(PUSH)

CHIẾN LƯỢC KÉO

(PULL)

Nguyên tắc : Dự đoán nhu cầu và sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa dựa trên dự báo trước.

Sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa dựa trên yêu cầu thực tế từ khách hàng. Quá trình hàng hoá : Được sản xuất và đưa vào chuỗi cung ứng trước khi có yêu cầu cụ thể từ khách hàng.

Được sản xuất hoặc cung cấp chỉ khi có đơn đặt hàng cụ thể từ khách hàng.

Lợi ích : Đảm bảo hàng hóa sẵn sàng và có thể tận dụng quy mô sản xuất lớn.

Giảm tồn kho và lãng phí, cải thiện sự linh hoạt và phản ứng nhanh với nhu cầu của khách hàng. Nhược điểm : Có nguy cơ tồn kho cao và lãng phí nếu dự đoán không chính xác.

Có thể gặp khó khăn trong việc duy trì mức tồn kho đủ để đáp ứng nhu cầu đột xuất.

  • Đẩy (Push): Dự đoán nhu cầu và sản xuất hàng hóa trước khi có yêu cầu cụ thể, dễ dẫn đến tồn kho cao.
  • Kéo (Pull) : Sản xuất và cung cấp hàng hóa dựa trên nhu cầu thực tế, giảm tồn kho và lãng phí nhưng có thể gặp khó khăn trong việc duy trì đủ hàng hóa.

III. Vai trò của Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

1. Đối với nền kinh tế

 Logistics

  • Logistics thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển thông qua việc hỗ trợ các luồng chu chuyển kinh tế => Luồng hàng hoá dịch vụ lưu chuyển liên tục không tắc nghẽn

Logistics nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế => Logistics là mối liên kết kinh tế xuyên suốt toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hoá xuất khẩu, hội nhập với các quốc gia

 Quản lý chuỗi cung ứng

  • Tăng Trưởng Kinh Tế => thúc đẩy sản xuất và phân phối hiệu quả, góp phần tăng trưởng GDP.
  • Việc Làm => sẽ tạo ra nhiều công việc trong các lĩnh vực như vận tải, sản xuất, và kho bãi.
  • Thương Mại Quốc Tế => hỗ trợ thương mại quốc tế bằng cách tối ưu hóa vận chuyển và phân phối hàng hóa.
  • Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng => Đầu tư và nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông và kho bãi.
  • Cạnh Tranh Toàn Cầu => Giúp các quốc gia nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

2. Đối với doanh nghiệp

 Logistics

  • Logistics giúp giải quyết đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhớ tối ưu hoá quá trình chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ
  • Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
  • Logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing (hỗn hợp) => 7 rights
  • Lợi thế so sánh nhờ ứng dụng Logistics vào hoạt động sản xuất kinh doanh
  • Lợi thế khác biệt/ giá trị: dịch vụ thích hợp, sự tin cậy, đáp ứng nhiệt tình…
  • Lợi thế năng suất/ chi phí: giảm lãng phí, tồn kho thất…

CHƯƠNG 2: NGÀNH NGHỀ VỀ LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

Đầu tiên lý giải cho câu hỏi vì sao ngành loggistics hiện sau hiện nay lại HOT đến vậy? Để giải thích vì sao ngành logistics đang thu hút sự quan tâm và phát triển mạnh mẽ đó chính là sự bùng nổ của thương mại điện tử hiện tăng trưởng mạnh mẽ khi Thương mại điện tử đã phát triển vượt bậc trong những năm gần đây, đặc biệt là sau đại dịch COVID-19, khi người tiêu dùng chuyển sang mua sắm trực tuyến. Điều này đã tạo ra nhu cầu lớn về vận chuyển và giao hàng nhanh chóng và hiệu quả. Dịch vụ giao hàng của các công ty logistics đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ giao hàng nhanh, quản lý kho hàng, và xử lý đơn hàng cho các doanh nghiệp thương mại điện tử. Bên cạnh đó, thương mại điện tử gia tăng các hoạt động thương mại quốc tế yêu cầu một hệ thống logistics toàn cầu hiệu quả để quản lý vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia ngày càng tìm cách tối ưu hóa chuỗi cung ứng của họ để giảm chi phí và cải thiện hiệu quả, đòi hỏi sự hỗ trợ từ các dịch vụ logistics chuyên nghiệp. Sự tiến bộ công nghệ của công nghệ mới phát triển công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), và blockchain đã cải thiện khả năng quản lý và theo dõi

hàng hóa trong chuỗi cung ứng, hệ thống tự động hóa trong kho bãi và vận chuyển giúp tăng cường hiệu quả và giảm chi phí, làm cho ngành logistics trở nên hấp dẫn Hành vi người dùng luôn thay đổi ngày một cao khi kỳ vọng cao khi nhu cầu người tiêu dùng hiện đại nâng cấp nhận thức tăng lên với mong muốn dịch vụ giao hàng nhanh chóng, đáng tin cậy, và có thể theo dõi được, tạo áp lực cho các công ty cung cấp dịch vụ logistics phải nâng cao chất lượng dịch vụ về các tùy chọn giao hàng linh hoạt như giao hàng trong ngày, giao hàng hẹn giờ đã thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics. Cạnh tranh và tối ưu hoá chi phí của doanh nghiệp luôn tìm cách tối ưu hóa chi phí vận hành, và logistics là một trong những lĩnh vực quan trọng để tiết kiệm chi phí thông qua việc cải thiện quy trình và sử dụng công nghệ. Công ty logistics cạnh tranh nhau để cung cấp dịch vụ tốt nhất với giá cả hợp lý, điều này thúc đẩy sự phát triển của ngành. Chính sách và hỗ trợ từ chính phủ khi đầu tư về cơ sở hạ tầng hiện chính phủ đang đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng logistics như cảng biển, sân bay, và mạng lưới giao thông để hỗ trợ phát triển thương mại và kinh tế. Hỗ trợ chính sách hỗ trợ từ chính phủ, như giảm thuế và khuyến khích đầu tư vào ngành logistics, cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành. Ngoài ra, còn nhu cầu về năng lực khi cơ hội việc làm phát triển của ngành logistics tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới, thu hút sự quan tâm của nhiều người tìm kiếm việc làm phát triển nhu cầu kỹ năng của công nghệ và quy trình logistics phức tạp, nhu cầu về những nhân viên có kỹ năng và kiến thức chuyên môn cao ngày càng tăng kết hợp lại đã tạo ra một môi trường phát triển mạnh mẽ cho ngành logistics, làm cho ngành này trở nên hấp dẫn và thu hút nhiều sự quan tâm từ cả doanh nghiệp và người lao động.

1. Các Vị Trí Nghề Nghiệp

1.1. Quản Lý Vận Tải

  • Gồm quản lý vận tải, điều phối vận tải, giám sát vận tải. Lên kế hoạch và điều phối các hoạt động vận tải, quản lý lịch trình xe tải, theo dõi quá trình vận chuyển, giải quyết các vấn đề phát sinh => Yêu cầu kỹ năng lập kế hoạch, điều phối, kiến thức về các phương thức vận tải và quy định vận tải.

1.2. Quản Lý Kho Bãi

  • Quản lý kho, điều phối kho bãi, giám sát kho. Quản lý việc lưu trữ hàng hóa, kiểm soát hàng tồn kho, tối ưu hóa không gian kho bãi, lập kế hoạch và giám sát các hoạt động